Bị đau dạ dày có uống được thuốc giảm đau Paracetamol không?

Dùng sai thuốc Tây trị bệnh thì tác hại không đơn thuần là không khỏi bệnh mà còn làm bệnh nặng hơn và nguy cơ phát sinh nhiều căn bệnh khác là hoàn toàn có thể xảy ra. Đa số các bệnh lý hiện nay đều là nguyên nhân khởi phát nên những cơn đau mức độ từ vừa tới trầm trọng, điều này là nguyên nhân khiến cho việc tự ý lạm dụng thuốc giảm đau trị bệnh tăng vọt tới mức cần phải đưa ra các khuyến cáo dùng đúng thuốc, đúng bệnh bảo vệ sức khỏe mỗi người.

→ Đi tìm câu trả lời cho việc bị đau dạ dày có uống được thuốc giảm đau Paracetamol không do bạn Kiều Vy thắc mắc, chúng ta sẽ có cái nhìn đúng hơn về việc dùng thuốc giảm đau chữa bệnh hiện nay. 

Tư vấn bị đau dạ dày có uống được thuốc giảm đau Paracetamol

Trước tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu công dụng của thuốc giảm đau Paracetamol để biết khi nào cần dùng thuốc trị bệnh. Paracetamol nằm trong nhóm thuốc giảm đau – hạ sốt. Thường được chỉ định dùng điều trị các cơn đau nhẹ đến đau vừa, với các trường hợp đau bụng kinh, đau đầu, đau răng, đau lưng, đau do viêm khớp, trường hợp bị cảm cúm, sốt cho viêm đường hô hấp…

Thuốc giảm đau paracetamol

Thuốc giảm đau paracetamol

Thuốc Paracetamol được dùng giảm cơn đau và hạ sốt nhưng chỉ dùng chữa cháy cho những cơn đau mà thôi, trường hợp bị đau do viêm nhiễm, đau nặng thì chỉ nên dùng tạm thời và cần phối hợp dùng với các thuốc khác để điều trị giảm đau, chống viêm trị khỏi bệnh.

→ Dược Sĩ Đỗ Thị Nhung – Đang công tác tại Nhà thuốc bệnh viện 175 cho biết: 

Thuốc paracetamol là loại thuốc không được chỉ định kê đơn, và dùng trong nhiều trường hợp đau khác nhau. Tuy nhiên tuyệt đối không nên lạm dụng dùng thuốc giảm đau trong mọi trường hợp nhất là không nên dùng kéo dài vì thuốc paracetamol vẫn có thể gây nên một số tác dụng phụ khủng khiếp nếu dùng lâu dài nhất là ảnh hưởng tới gan và dạ dày. “

Lý giải tác hại khi lạm dụng dùng thuốc paracetamol dược sĩ Nhung cho hay, việc sử dụng thuốc paracetamol có nhiều tác dụng phụ khủng khiếp như tác hại lên gan là gây hoại tử thế bào gan, giảm chức năng của gan. Còn dạ dày thì có thể gây nên một số tác dụng có hại như:

  • Bào mỏng niêm mạc dạ dày: Thuốc paracetamol có tác dụng phụ gây bào mỏng dạ dày, nếu dùng lâu dài sẽ gây viêm loét chảy máu dạ dày làm cho bệnh tình dạ dày nặng hơn.
  • Quá liều gây ngộ độc: việc tự ý dùng thuốc giảm đau có thể gây quá liều, ngộ độc thuốc lúc đấy bệnh nhân cần được cấp cứu kịp, súc ruột nếu không sẽ ảnh hưởng tới tính mạng.
  • Nhờn thuốc: Nếu sử dụng thuốc giảm đau Paaracetamol quá nhiều ngay cả trong trường hợp đau nhẹ thì trong trường hợp với những cơn đau nghiêm trọng, dữ dội thuốc sẽ không có tác dụng giảm đau do nhờn thuốc. Lúc này người bệnh có thể sẽ phải dùng liều nặng hoặc dùng thuốc thay thế điều trị căn bệnh này.

Với thắc mắc của người bệnh về việc bị đau dạ dày có uống được thuốc giảm đau Paracetamol không thì xin trả lời luôn là có thể dùng nhưng chỉ được dùng khi có chỉ định của bác sĩ để cân đối hàm lượng và mức độ bệnh lý để phát huy tác dụng của thuốc mà không gây hại cho người dùng.  Việc tự ý lạm dụng dùng thuốc Paracetamol có thể dẫn tới vô vàn nguy hiểm khác nhau do đó, trong trường hợp đau bụng không rõ nguyên nhân tuyệt đối không nên sử dụng thuốc Paracetamol.

Dược sĩ khuyên dùng thuốc giảm đau dạ dày theo mức độ bệnh

Cũng theo Dược Sĩ Đỗ Thị Nhung thì việc dùng thuốc giảm đau dạ dày cần phối hợp dùng một cách hợp lý theo từng mức độ. Theo quy chuẩn dùng thuốc thì việc giảm đau dạ dày bằng thuốc cần dùng thuốc theo mức độ cơn đau, và cần phải biết rõ bệnh lý trước khi dùng thuốc giảm đau. Các thuốc giảm đau dạ dày dùng theo mức độ mà người bệnh có thể biết như:

  • Cơn đau nhẹ 

Trường hợp đau nhẹ có thể giảm đau dạ dày bằng thuốc thông dụng như: aspirin, paracetamol, ibuprofen…Tuy nhiên khi dùng thuốc giảm đau này cần có chỉ định của bác sĩ, dược sĩ chuyên môn tuân thủ đúng đối tượng dùng, chống chỉ định và chú ý tương tác thuốc.

  • Cơn đau vừa 

Trường hợp cơn đau vừa, chưa dữ dội thì có thể dùng thuốc phối hợp giữa việc dùng thuốc paracetamol phối hợp với nhóm opioid yếu như thuốc oxycodon hay thuốc codein. Và phối hợp thêm thuốc kháng viêm dạ dày và nhiều thuốc khác hỗ trợ phục hồi tổn thương tại dạ dày, điều trị dứt điểm cơn đau.

  • Cơn đau nặng

Trường hợp đau nặng có thể dùng tới thuốc giảm đau liều mạnh hơn như dextropropoxyphen hay codein, morphin ,hydromorphon, methadon và phối hợp thêm các thuốc kháng viêm không chứa steroid. Các loại thuốc này thường chỉ định trong trường hợp bị đau nặng do ung thư chấn thương dạ dày gây nên.

          ⇒ Nhận định: Có thể thấy việc dùng thuốc giảm đau trị đau dạ dày khá phức tạp, phối hợp các thuốc với nhau một cách logic. Do đó nếu không có kiến thức chuyên ngành thì tuyệt đối khuyến cáo người bệnh không nên tự ý lạm dụng thuốc  mà dẫn tới  những hậu quả nguy hiểm về sau.

Tiết lộ “bí quyết” đánh bay đau dạ dày không cần dùng thuốc giảm đau

Hiện nay, ngày càng nhiều bệnh nhân từ dùng Tây y chuyển sang điều trị đau dạ dày bằng thuốc Đông y.Những bài thuốc Đông y được bào chế từ thiên nhiên không có tác dụng phụ, chữa trị dứt điểm đau dạ dày. Đồng thời, người bệnh có thể sử dụng lâu dài như một vị thuốc bổ. 

Một trong số những bài thuốc được chuyên gia và người bệnh đánh giá cao đó là Sơ can Bình vị tán do Trung tâm Thuốc dân tộc nghiên cứu và bào chế.

Thành phần và công dụng của bài thuốc

Bài thuốc Sơ can Bình vị tán được chia thành 3 chế phẩm nhỏ.Để phù hợp với thể trạng của người hiện đại, tùy vào mức độ bệnh, các bác sĩ sẽ kết hợp từ 2-3 chế phẩm thuốc nhỏ. Các công dụng của mỗi bài thuốc được kết hợp linh hoạt, mang lại hiệu quả toàn diện. 

  • Sơ can Bình vị – Viêm loét HP: Cầm máu, thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, hoạt huyết, hoạt trường, điều huyết, thông kinh, chống viêm, giảm đau, phục hồi tổn thương niêm mạc dạ dày. 
  • Sơ can Bình vị – Trào ngược: Chống trào ngược, ợ hơi, ợ chua, chống viêm, giảm đau, phục hồi viêm loét cho niêm mạc dạ dày, tá tràng.
  • Cao Bình vị: Các vị trong bài thuốc đóng vai trò như những kháng sinh Đông y tự nhiên giúp thanh nhiệt, giải độc, sát trùng. Làm lành vùng tổn thương, giúp cầm máu, giảm trào ngược thực quản, giảm ợ hơi, ợ chua, giảm viêm đau.
thao duoc bao che so can binh vi tan
Sơ can Bình vị tán được bào chế từ nhiều thảo dược quý

Khác biệt với những bài thuốc Đông y trị đau dạ dày thông thường, Sơ can Bình vị tán có lộ trình điều trị rõ ràng theo từng giai đoạn: 

  • 7-14 ngày: Giảm các triệu chứng đau rát thượng vị, buồn nôn,..
  • 15-30 ngày: Giảm tình trạng viêm loét dạ dày, tiêu diệt, ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn HP. 
  • 2-3 tháng: Làm lành niêm mạc dạ dày bị tổn thương, bồi bổ dưỡng chất khôi phục tỳ vị, ngăn ngừa tái phát hiệu quả. 

Nhiều ưu điểm vượt trội đặc trị đau dạ dày

– Thuốc phù hợp với cơ địa của nhiều bệnh nhân từ phụ nữ cho con bú, trẻ em, người già. 

– Bài thuốc được bào chế hoàn toàn từ tự nhiên, 70% nguồn dược liệu bào chế thuốc được thu hái tại vườn dược liệu sạch chuẩn GACP – WHO do Thuốc dân tộc xây dựng.

– Là sự kết hợp giữa y học hiện đại và y học cổ truyền, các chế phẩm được kết hợp linh hoạt với nhau tùy thuộc vào tình trạng của người bệnh.

– Bài thuốc được bào chế dưới dạng viên hoàn và cao rất tiện lợi, dễ dùng và tiết kiệm thời gian.

– Bài thuốc không có tác dụng phụ, an toàn, lành tính, bồi bổ cơ thể bệnh nhân. 

Kiểm nghiệm lâm sàng mang lại hiệu quả tốt.

>> Xem thêm: Bệnh nhân nói gì về phương pháp điều trị đau dạ dày tại Trung tâm Thuốc dân tộc?

thu nghiem lam sang
Nhiều bệnh nhân đã dứt điểm đau dạ dày ngay từ liệu trình đầu tiên

– Được nghiên cứu và bào chế bởi Trung tâm Thuốc dân tộc – đơn vị từng nhận được nhiều giải thưởng danh giá: 

  • Cúp vàng giải thưởng “ Sản phẩm tin cậy – Dịch vụ hoàn hảo – Nhãn hiệu ưa dùng 2017” 
  • Top 50 Thương hiệu – Nhãn hiệu hiệu nổi tiếng 2018
  • Top 20 Thương hiệu vàng Việt Nam năm 2019

Mọi thông tin thắc mắc xin bạn đọc liên hệ vào hòm thư: Benhduongtieuhoa@gmail.com để được chuyên gia giải đáp thắc mắc về bệnh, giúp bạn biết cách chăm sóc sức khỏe của mình một cách đúng đắn nhé.

-> Tham khảo thêm bài viết:

Đánh giá bài viết

Ngày đăng: 10/10/2022 - Cập nhật lúc: 10:52 PM , 10/10/2022

Ẩn