Có thuốc nào giảm đau không gây hại dạ dày?

Thắc mắc: 

” Em nghe nói tới việc dùng thuốc giảm đau gây hại tới dạ dày, vậy nếu trường hợp bị đau dạ dày thì có được dùng thuốc giảm đau không ạ. Em rất muốn biết liệu có thuốc nào giảm đau không gây hại dạ dày trên thị trường hiện nay không? Gia đình em có người bị đau dạ dày nên em rất muốn biết điều này, mong chuyên mục tư vấn trả lời giúp em với. Em xin cảm ơn! ” 

( Nguyễn Hoàng Phan Anh, 18 tuổi – Hà Nội )

      [ TƯ VẤN BẠN ĐỌC ]

Chào Phan Anh! Cảm ơn câu hỏi thú vị của bạn, tin chắc có rất nhiều người cũng đang có chung thắc mắc này, đặc biệt là những người đang bệnh đau dạ dày.

Như chúng ta đã biết, đau dạ dày thường là những cơn đau dữ dội do tổn thương tại dạ dày gây ra, đau kéo dài do viêm loét khiến người bệnh đứng ngồi không yên. Để chế ngự các cơn đau người bệnh thường tìm tới thuốc giảm đau dạ dày uống với hi vọng dứt cơn đau khỏi bệnh. Tuy nhiên việc lạm dụng thuốc giảm đau tuyệt đối không nên bởi thuốc giảm đau có nhiều tác dụng phụ có thể gây ra, tác hại tới dạ dày cũng có nên khi dùng thuốc giảm đau cần đặc biệt lưu ý.

Vậy có những loại thuốc giảm đau nào hiện nay?

Trên thị trường hiện nay, có rất nhiều loại thuốc giảm đau dạ dày được áp dụng sử dụng. Thường được chia làm 3 loại khác nhau gồm:

Cơ chế của thuốc giảm đau

 – Thuốc giảm đau loại Morphin: 

Đây là nhóm thuốc có đặc tính giảm đau mạnh, thường dùng trong trường hợp bị những cơn đau nặng nghiêm trọng. Tuy nhiên thuốc có đặc tính gây nghiện nên không được lạm dụng, được dùng kiểm soát bệnh khá nghiêm ngặt và không dùng quá 7 ngày.

 – Thuốc giảm đau loại Morphin: 

Thuốc giảm đau này gồm thuốc thông dụng như Pracetamol và thuốc chống viêm không Steroid.

Nhóm thuốc này được chỉ định dùng trong trường hợp giảm đau, hạ sốt do bệnh cúm, viêm đường hô hấp, đau râng, sau phẫu thuật, đau đầu, đau xương khớp. Hoặc dùng dự phòng huyết khối, tắc mạch trong trường hợp bị bệnh tăng huyết áp như: viêm tĩnh mạch, giãn tĩnh mạch, hẹp van 2 lá.

Ngoài ra thuốc Pracetamol và thuốc chống viêm không Steroid còn được dùng để nghiên cứu dự phòng và điều trị bệnh Polip đại tràng, Bệnh Alzheimer…

 – Thuốc giảm đau hỗ trợ:

Là nhóm thuốc có tác dụng giảm đau nhẹ hoặc thuốc dùng kết hợp với các thuốc giảm đau ở nhóm trên để giảm tác dụng không mong muốn có thể gây ra.

⇔ Như vậy, thuốc giảm đau có rất nhiều loại khác nhau và chỉ định áp dụng trị bệnh còn phụ thuộc vào bệnh lý người bệnh mắc phải và chỉ định dùng. Tuyệt đối thuốc giảm đau dạ dày không phải một loại nên không thể áp dụng cho mọi cơn đau tại vị trí, bệnh lý khác nhau. 

Cảnh giác thuốc giảm đau gây hại tới dạ dày

Như bạn Phan Anh có nói ở trên là nghe nói dùng thuốc giảm đau có thể gây hại tới dạ dày. Điều này hoàn toàn đúng vì khi dùng thuốc giảm đau tác dụng phụ luôn được các nhà y học khuyến cáo hàng đầu đó là cẩn trọng tác dụng phụ viêm loét, xuất huyết đường tiêu hóa khi sử dụng thuốc giảm đau chống viêm không Steroid.

Sở dĩ hay gặp phải tác dụng phụ này nhất khi dùng thuốc giảm đau là do thuốc làm tổn thương bào mòn trực tiếp niêm mạc dạ dày, mặt khác còn làm giảm chất nhày tạo điều kiện cho acid và pepsin của dịch vị gây tổn thương niêm mạc. Nên khi sử dụng một số loại thuốc giảm đau thường xuyên có thể gây phá hoại dạ dày gây ra một số căn bệnh như: Bệnh đau dạ dày, bệnh viêm loét thượng vị, viêm loét dạ dày – tá tràng, chảy máu, thủng dạ dày, hành tá tràng.

Tác dụng phụ tổn thương niêm mạc dạ dày của thuốc giảm đau

→ Ví dụ một số thuốc giảm đau hay dùng có tác dụng gây hại tới dạ dày như: 

  • Thuốc giảm đauIbuprofen: Thuốc có tác dụng giảm đau nhanh chóng do ức chế sự tổng hợp và phóng thích của prostaglandin. Hay dùng trong giảm đau nhiều nhưng tác dụng phụ không mong muốn có thể gây viêm loét dạ dày, chảy máu đường ruột.
  • Thuốc giảm đau Aspirin: trước đây thuốc Aspirin  có tác dụng giảm đau, kháng viêm tốt nên rất hay dùng, tuy nhiên ngày nay khuyến cáo ít dùng thuốc aspirin hơn vì thuốc có thể gây viêm loét dạ dày cao, làm giảm quá trình đông máu và nhiều tác dụng phụ khác rất nguy hiểm.
  • Thuốc giảm đau Indomethacin: Hay dùng trong trường hợp bị viêm đau khớp xương cấp và mãn tính. Tuy nhiên thuốc indomethacin đang ngày càng ít được dùng vì có thể gây tác dụng phụ viêm loét dạ  dày – ruột, rối loạn đông máu.
  • Thuốc giảm đau Diclofenac (voltaren, diclofen): Thuốc giảm đau này có khả năng giảm đau nhanh, chống viêm tốt nên hay dùng trường hợp đau nhức do thoái hóa, thấp khớp, đau lưng đau hông. Tuy nhiên khi dùng cần chống chỉ định với người bị viêm loét dạ dày vì có thể gây chảy máu đường ruột, dạ dày rất cao nếu dùng kéo dài.

⇒ Kết luận:

Hầu hết các loại thuốc giảm đau đều gây ra tác dụng phụ có hại cho bệnh dạ dày, một số thuốc còn được chống chỉ định dùng cho người bị viêm loét, bệnh dạ dày như chúng tôi đã nêu ở trên. Vậy nên trong trường hợp bạn đọc muốn hỏi có thuốc nào giảm đau không gây hại dạ dày không thì câu trả lời là có, vẫn còn có thuốc giảm đau dùng trong trường hợp bị đau dạ dày nhưng khi dùng cần có chỉ định của bác sĩ, không dùng kéo dài có thể ảnh hưởng tới dạ dày, đe dọa tính mạng người dùng.

Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau cần ghi nhớ

Không thể phủ nhận vai trò của thuốc giảm đau trong các trường hợp giảm đau nhanh cho bệnh nhân. Tuy nhiên khi lựa chọn đúng thuốc,  phù hợp với tính chất, cường độ cơn đau để phát huy tốt tác dụng của thuốc mà không gây ra tác dụng phụ đe dọa tới sức khỏe người bệnh. Nguyên tắc cơ bản trong dùng thuốc giảm đau mọi người có thể biết như:

Dùng thuốc giảm đau theo chỉ định của bác sĩ

Nên dùng thuốc giảm đau theo chỉ định của bác sĩ

  • Không lạm dụng thuốc giảm đau kéo dài nhiều ngày do bệnh mãn tính,
  • Không dùng thuốc giảm đau cho trường hợp đau bụng không rõ nguyên nhân
  • Áp dụng thuốc giảm đau trong trường hợp nhẹ, vừa, nặng theo thuốc mà bác sĩ chỉ định, người bệnh không thể tự ý dùng thuốc giảm đau.
  • Thuốc giảm đau chỉ có tác dụng giảm đau tức thời, không có tác dụng chữa khỏi bệnh vì vậy tuyệt đối không sử dụng mình thuốc giảm đau chữa bệnh. Phối hợp thêm các loại thuốc khác cần tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ.

Giảm nguy cơ dùng thuốc giảm đau gây hại cho dạ dày thì người bệnh nên dùng sau khi ăn, dùng hàm lượng liều dùng theo chỉ định bác sĩ để phối hợp dùng thuốc cho hiệu quả trị bệnh tốt nhất.

Giảm đau và điều trị bệnh dạ dày an toàn, hiệu quả với phương pháp Đông y

Nếu các loại thuốc giảm đau của Tây y thường đem lại nhiều tác dụng phụ, thì người bệnh lại hoàn toàn có thể yên tâm khi sử dụng giải pháp Đông y để khắc phục đau dạ dày.

VTV2 – Vì Sức Khỏe Người Việt: Chuyên gia chia sẻ về giải pháp khắc phục dạ dày bằng Đông y vô cùng hiệu quả

Hiện nay, các chuyên gia y học cổ truyền đã nghiên cứu và phát triển thành công một bài thuốc từ thảo dược thiên nhiên không chỉ giúp giảm đau mà còn có thể đẩy lùi bệnh dạ dày từ tận gốc rễ. Từ đó, người dùng không chỉ cảm thấy dễ chịu hơn mà còn có thể giải quyết triệt để bệnh dạ dày, phục hồi niêm mạc bị viêm loét và ngăn ngừa bệnh tái phát.

Bài thuốc này có tên là Sơ can Bình vị tán. Đây là phương thuốc được đúc kết từ 10 bài thuốc cổ được đánh giá là có công dụng cao nhất trong điều trị các bệnh lý về dạ dày, bao gồm: đau dạ dày, viêm loét dạ dày, xuất huyết dạ dày, trào ngược dạ dày, nhiễm vi khuẩn HP, viêm hang vị…

Sơ can Bình vị tán được bào chế từ hàng chục thảo dược
Sơ can Bình vị tán được bào chế từ hàng chục thảo dược

Để giúp người bệnh hiểu rõ hơn về bài thuốc này, Tiến sĩ – Bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh (Nguyên Trưởng khoa Nội, BV Y Học Cổ Truyền TƯ) chia sẻ:

“Do bệnh dạ dày được chia làm nhiều dạng khác nhau, nên Sơ can Bình vị tán cũng được chia làm 3 chế phẩm, mỗi chế phẩm giúp khắc phục từng nhóm triệu chứng. Điều này giúp cho bài thuốc có thể trị được tất cả các thể bệnh dạ dày, đồng thời đem lại hiệu quả toàn diện.

Ngoài ra, trong thành phần của Sơ can Bình vị tán bao gồm nhiều dược liệu quý rất tốt cho sức khỏe. Vì vậy sau khoảng thời gian điều trị, bệnh nhân không chỉ khắc phục được vấn đề về dạ dày mà sức khỏe cũng được cải thiện đáng kể.”

Xem thêm: Những điểm đặc biệt chỉ tìm thấy ở bài thuốc Sơ can Bình vị tán

3 chế phẩm thuốc kết hợp thành 2 liệu trình chữa bệnh dạ dày hoàn hảo
3 chế phẩm thuốc kết hợp thành 2 liệu trình chữa bệnh dạ dày hoàn hảo

Từ khi được đưa vào ứng dụng trong thực tế, Sơ can Bình vị tán đã nhận được nhiều lời khen ngợi, đánh giá cao từ phía các chuyên gia trong ngành nhờ cơ chế tác động sâu, mang lại hiệu quả bền vững. Trên thực tế, hiệu quả điều trị của bài thuốc này cũng đã được ghi nhận là vượt trội hơn các phương pháp hiện hành qua kết quả khảo sát.

Cụ thể, trong năm 2018, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc đã tiếp nhận gần 3000 bệnh nhân bị đau dạ dày, nhất là viêm loét dạ dày tá tràng Hp, đau dạ dày do trào ngược… Thế nhưng, sau khi sử dụng bài thuốc Sơ can Bình vị tán, gần như 96% bệnh nhân đều có kết quả tốt, cao hơn cả kết quả kiểm nghiệm lâm sàng trước đó.

Kết quả kiểm nghiệm lâm sàng của Sơ can Bình vị tán trước khi được công bố chính thức
Kết quả kiểm nghiệm lâm sàng của Sơ can Bình vị tán trước khi được công bố chính thức

Báo chí nói gì về Sơ can Bình vị tán:

Bên cạnh hiệu quả vượt trội cùng tính an toàn tuyệt đối, Sơ can Bình vị tán còn được nhiều bệnh nhân tin dùng nhờ những ưu điểm khác như:

  • Sử dụng nguồn nguyên liệu sạch, đạt chuẩn GACP-WHO, GMP-WHO
  • Được kiểm định và chứng nhận bởi Bộ Y Tế
  • Phù hợp với hầu hết mọi đối tượng, kể cả trẻ em
  • Có dạng bào chế tiện lợi, không cần đun sắc như thuốc Đông y thông thường

Đến nay, Sơ can Bình vị tán đã giúp cho hàng ngàn bệnh nhân thoát khỏi các bệnh lý về dạ dày, trong số đó có cả những người nổi tiếng như NSND Trần Nhượng.

NSND Trần Nhượng chia sẻ về hiệu quả sau khi dùng Sơ can Bình vị tán

Người bệnh nên nhớ: Viêm đau dạ dày nếu để lâu có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như loét, thủng dạ dày, viêm phúc mạc, ung thư dạ dày,… Vì vậy, khi thấy đau dạ dày dai dẳng lâu ngày không khỏi, các bạn hãy đến gặp bác sĩ để được kê đơn.

Thay vì tìm đến những loại thuốc giảm đau tạm thời vô cùng hại sức khỏe, thì việc sử dụng thuốc đặc trị từ Đông y như Sơ can Bình vị tán sẽ giúp các bạn không chỉ thấy dễ chịu hơn mà còn khắc phục được bệnh lâu dài. Chúc các bạn luôn khỏe mạnh!

 

THAM KHẢO BÀI VIẾT HỮU ÍCH:

Đánh giá bài viết

Ngày đăng: 10/10/2022 - Cập nhật lúc: 10:55 PM , 10/10/2022

Ẩn